Thứ Sáu, 29/03/2024, 11:45:18
Internet Starts
Chào mừng Guest | Điểm Tin Mới |
Gửi Tin Nhắn Trao Đổi
200
Trạng Thái Truy Cập Website

Số người đang online: 1
Khách Xem: 1
Thành Viên: 0
Main » 2009 » Tháng 02 » 9 » Khối Rubíc và Cách Chơi Rubic 6 mặt
15:52:47
Khối Rubíc và Cách Chơi Rubic 6 mặt

Đôi điều về trò chơi rubíc


How To Solve A Rubik's Cube In Under A Minute

Rubikcube (thường được gọi tắt là rubix,rubick’s hay rubíc cube) là một trò chơi được phát minh vào năm 1974 bởi nhà điêu khắc và giáo sư kiến trúc người Hungry Ernő Rubik. Đầu tiên, khối rubíc được gọi với cái tên ‘hình lập phương thần kì’ theo nhà phát minh ra nó, sau đó được đổi tên là khối lập phương rubik bời Ideal toys vào năm 1980 và cũng được vinh dự nhận giải thưởng trò chơi của năm tại Đức cùng năm đó. Đây được xem như như là sản phẩm trò chơi được bán nhiều nhất với 300.000.000 khối rubíc và những khối tương tự đã được bán ra trên toàn thế giới. Một cách truyền thống, mỗi mặt của hình lập phương được chia thành 9 mảnh hình vuông nhỏ và mỗi mặt hay mỗi cạnh sơn bằng 1 trong 6 màu khác nhau, khi mua rubíc về, bạn sẽ thấy mỗi mặt chỉ được sơn 1 màu . Năm 2005 kỉ niệm 25 năm ngày sinh của môn chơi trí tuệ này và một khối rubíc đặc biệt đã được thiết kế với ô màu trắng được thay bằng ô có lôgô "Rubik's Cube 1980-2005". Có 4 loại khối rubíc phổ biến : 2*2*2 (loại nhỏ), 3*3*3(loại chuẩn), 4*4*4(loại thử thách) và 5*5*5(loại dành cho những người chơi chuyên nghiệp). Gần đây, nhà phát minh người Hy Lạp Panagiotis Verdes đã dựa trên khối rubíc 5*5*5 để sáng chế ra khối rubíc 11*11*11. Thiết kế của ông ấy bao gồm những kỹ thuật cải thiện cho cả 3*3*3,4*4*4,5*5*5 có thể làm tăng tốc độ thắng cuộc.

Khái niệm và sự phát triển Vào tháng 3 năm 1970, Harry D. Nichols phát minh ra khối rubíc 2*2*2 với tên gọi "Puzzle with Pieces Rotatable in Groups" . Ông ta được coi như là nhà phát minh trước khi khối rubíc cải tiến của Rubik được phát minh. Vaò ngày 9 tháng tư năm 1970, Frank Fox đăng kí bằng sáng ché với cái tên "Spherical 3x3x3".Ông ta nhận bằng sáng chế do nước Anh cấp vào 16 tháng 1 năm 1974. Rubik nhận bằng sáng chế do Hungary cấp vào 1975 nhưng đã không được cấp bằng sáng chế thế giới.


Hướng dẫn chơi Rubic



Đầu tiên phải tự xoay cho được tầng 1 đúng màu (cả trên mặt và tầng 1)
-NHƯ HÌNH DƯỚI (Các ô màu trắng là màu chưa sắp xếp),
nếu chưa tự xoay được hãy tìm tòi cho đuợc hãy đọc tiếp
Các quy ước:
Hình 1: quy ước 3 tầng.


Góc là hình lập phương nhỏ có 3 màu được thể hiện.
Cạnh là hình lập phương nhỏ có 2 màu được thể hiện.
Tâm là hình lập phương nhỏ có 1 màu được thể hiện.
hình 2:


khi nói "Trái" là xoay khối rubic bên tay trái từ trên xuống dưới.
khi nói "Phải" là xoay khối rubic bên tay phải từ trên xuống dưới.
khi nói "Trên" là xoay khối rubic bên trên từ trái sang phải.
khi nói "dưới" là xoay khối rubic bên dưới từ trái sang phải.

Cuối cùng,
khi nói "Trước-trái" là quay mặt phía trước về bên trái
khi nói "Trước-phải" là quay mặt phía trước về bên phải
khi nói "Sau-trái" là quay mặt phía sau về bên trái
khi nói "Sau-phải" là quay mặt phía sau về bên phải

Suy nghĩ thêm:
Khi nói "dưới"-"dưới"-"dưới" là xoay khối rubic
bên dưới từ trái sang phải 3 lần nghĩa là
xoay khối rubic bên dưới từ phải sang trái 1 lần.
Khi nói "phải"-"phải"-"phải" là xoay khối rubic
bên phải từ trên xuống dưới 3 lần nghĩa là xoay khối rubic
bên phải từ dưới lên trên 1 lần.
Làm tầng 2.



Tìm 1 "cạnh" ở tầng 3 thoả điều kiện như hình vẽ
nghĩa là mặt ở tầng 3 trùng màu với tâm,
mặt dưới trùng màu với tâm kế bên.
Mục tiêu: đưa cạnh đó lên đúng vị trí (màu xám).

Công thức:



"dưới"-"dưới"-"dưới"-"phải"-"dưới"-"phải"-"phải"-"phải"-"dưới"-"trước phải"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"trước trái".
Làm ngước lại nếu màu dưới đáy ở bên trái.
thế là xong tầng 2.
Trường hợp xui xẻo nhất thì làm công thức đó 1 lần để "cạnh" xui xẻo xuống dưới rồi lựa chọn và làm công thức đó 1 lần nữa.


Tiếp đó là làm chữ thập ở mặt đáy.
(kiểu hướng dẫn trong các cục rubic là làm các "góc" trước,
tôi thì thích làm các "cạnh" trước).

Cầm rubic sao cho ra trường hợp 1 hoặc 2.

Trường hợp 1 xoay theo công thức:



"Phải"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"SAU PHẢI"-
"dưới"-"SAU TRÁI"-"Phải"-"Phải"-"Phải".

Trường hợp 2 xoay theo công thức:



"Phải"-"SAU PHẢI"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-
"SAU TRÁI"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải".

Trường hợp xui xẻo nhất là trường hợp 3,
làm công thức "trường hợp 1" ở trên sẽ ra trường hợp 2
để làm tiếp.


TIẾP NỮA LÀ LÀM ĐÚNG CÁC "CẠNH" Ở TẦNG 3.
XOAY TỚI XOAY LUI SẼ CÓ 2 "CẠNH" ĐÚNG Ở LIÊN TỤC NHAU
HOẶC ĐỐI DIỆN NHAU.


Trường hợp 1:


LẬT MẶT SAU THÀNH MẶT TRƯỚC (MẶT XANH LỤC VẪN Ở BÊN TRÊN)

Công thức:
"Phải"-"dưới"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"dưới"-"Phải"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"dưới".
Sẽ ra bốn cạnh tầng 3 đúng.

Trường hợp 2:


Đưa mặt đỏ ra làm mặt chính diện (Mặt xanh lục vẫn ở trên)

Công thức: Như trên.
Sẽ ra trường hợp 1.
Làm công thức theo trường hợp 1 là xong.


GÓC ĐÚNG VỊ TRÍ LÀ hình lập
phương nhỏ ờ 1 góc nào đó có 3 màu giống với 3 màu trung tâm.

THỂ ĐÚNG THỨ TỰ MÀU HAY KHÔNG CŨNG ĐƯỢC, KHÔNG QUAN TRỌNG.

Công thức chữ U:



"Phải"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"dưới"
-"Trái"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"phải"-"dưới"
-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"trái"-"trái"-"trái".

CÁCH LÀM:



- Tìm ít nhất 1 góc đúng vị trí
(Lưu ý: LÚC NÀY DO CÁC CẠNH ĐÃ ĐÚNG MÀU NÊN KHÔNG ĐƯỢC XOAY MẶT "DƯỚI" ĐỂ
TÌM "GÓC ĐÚNG VỊ TRÍ" mà chỉ cầm cả cục rubic mà tìm, không xoay
cái gì hết.
- Nếu không có làm công thức chữ U từ 1 -> 2 lần sẽ có 1 góc
đúng vị trí.
- ĐỂ "góc đúng vị trí" ở bên dưới tay phải (Như hình vẽ)
làm công thức chữ U từ 1->3 lần sẽ được cả 4 góc đúng vị trí.


GIỜ CHỈ CÒN LÀM ĐÚNG
CÁC MÀU Ở CÁC GÓC LÀ XONG:
SỬ DỤNG CÔNG THỨC TÌM CẠNH VÀ CÔNG THỨC NGHỊCH ĐẢO CỦA NÓ LÀ XONG:

CÔNG THỨC 6 MẶT:



"Phải"-"dưới"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"dưới"-"Phải"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải".
"Trái"-"dưới"-"dưới"-"Trái"-"Trái"-"Trái"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"trái"-"dưới"-"trái".

KHI ĐỂ RUBIC ĐÚNG NHƯ HÌNH VẼ, KHI LÀM CÔNG THỨC 6 MẶT XONG,
HAI MÀU XANH DƯƠNG SẼ NHẢY XUỐNG DƯỚI,
LÀM TƯƠNG TỰ VỚI CÁC MẶT KHÁC SẼ RA 6 MẶT.
TRƯỜNG HỢP XUI XẺO LÀ KHÔNG TÌM THẤY MẶT BÊN NÀO CÓ 2 MÀU XANH DƯƠNG
NHƯ HÌNH VẼ THÌ TÌM MẶT BÊN NÀO CÓ 1 MÀU XANH DƯƠNG
CŨNG LÀM RỒI TÌM TIẾP LÀ XONG.
(TRƯỜNG HỢP HAY XUẤT HIỆN LÀ 2 GÓC ĐỐI DIỆN
ĐÚNG MÀU, 2 GÓC CÒN LẠI SAI MÀU)



Các bạn chơi vui vẻ nha! Chúc thành công!

 

Views: 31045 | Added by: phuocdat | Rating: 2.6/16
Total comments: 171 2 »
17 linh  
0
wA kho lun

16 linh  
0
my too

15 hikaru  
0
thanks nhiều nha^^ mình làm dc ùi

14 Phuocdat  
0
O sai gon ra uong cafe, chi cho.

13 Beysl  
0
Thiệt khó hiểu, làm đc đúng 1 mặt

12 vu  
0
tui thay de~ ma`

11 thiên  
0
hĩu đc chết liền! xoay đc có 1 mặt àh

10 rongdo  
0
kho wa co cach nao de hon kkkkkkkkkkkk

9 tran ngoc minh vy  
0
hjx kho wa ah

8 thanh  
0
kho qua cac anh oi

1-10 11-17
Only registered users can add comments.
[ Registration | Login ]
Khung Đăng Nhập


Tìm Kiếm Trong Blog Website
Xem Blog Website Theo Ngày Tháng
«  Tháng 02 2009  »
CNHaiBaNămSáuBảy
1234567
891011121314
15161718192021
22232425262728
Đánh Giá Website
Rate my site
Total of answers: 24
Liên Kết website:

- Tin Tức Tổng Hợp
Báo PC World VietNam
Báo Tuổi Trẻ Online
- - - Nhịp Sống Số
- - - Nhịp Sống Trẻ
Tin Tức nổi bật trong ngày

- Tin Thế Giới
Tin Tức Thế Giới

- Tin Xã Hội
Đối nội - Đối ngoại
Thời sự

- Tin Văn Hóa
Thời trang
Ẩm thực
Du lịch

- Tin Kinh Tế
Tài chính - Ngân hàng
Chứng khoán
Tuyển dụng - Việc làm
Thị trường
Lao động - Công đoàn

- Tin Khoa Học - Công Nghệ
CNTT - Viễn Thông
Khoa học - Tự nhiên
Thiết bị - Phần cứng

- Tin Thể Thao
Bóng đá
Quần vợt

- Tin Giải Trí
Âm nhạc - Phim
Sân khấu - Điện ảnh
Sách báo - Văn thơ

- Tin Pháp Luật
Hình sự
An ninh - Trật tự

- Tin Giáo Dục
Học bổng - Du học
Đào tạo - Thi cử

- Tin Sức Khỏe
Làm đẹp
Tình yêu giới tính

- Tin Ô Tô - Xe Máy
Tin Tức Ô Tô - Xe Máy

- Tin Nhà Đất
Đầu tư - Quy hoạch
Không gian - Kiến trúc

Tìm kiếm Tùy Chỉnh
Email:  PhuocDat@Gmail.com - PhuocDat129@Yahoo.com
Tell: 0937 632373 - 0938 968313 - 2024
Powered by uCoz